Ngày viết: 07/09/2022 - Cập nhật ngày 20/04/2023. - Tham vấn y khoa: Lương y Ngô Trí Tuệ
Tại sao đến tháng đi tiểu bị buốt, tiểu rắt? Tại sao sắp đến tháng lại đi tiểu nhiều? Đây là một trong những tình trạng chị em rất hay gặp phải. “Vùng kín” luôn trong tình trạng ẩm ướt là môi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn, nấm men xâm nhập từ bên ngoài gây bệnh. Vậy hiện tượng đến tháng đi tiểu bị buốt, đi tiểu nhiều có nguy hiểm tới sức khoẻ không? Hãy cùng Bảo Niệu Đức Thịnh tìm hiểu nguyên nhân và cách xử lý, điều trị trong bài viết này nhé!

Mục lục
Triệu chứng tiểu buốt khi đến tháng, tiểu rắt khi có kinh nguyệt
Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều khi tới tháng không phải là triệu chứng hiếm gặp. Nếu không chú ý vệ sinh cá nhân, không thay băng vệ sinh hoặc rửa không kịp thời sẽ dẫn đến nhiễm trùng hệ tiết niệu. Tuy nhiên, không thể loại trừ hoàn toàn tình trạng đau khi đi tiểu do nghẹt vùng chậu khi hành kinh. Nếu chỉ là cảm giác đau nhẹ, khó chịu và không có các triệu chứng như ngứa thì sau kỳ kinh có thuyên giảm và về cơ bản sẽ không cần điều trị.
Tuy nói như vậy nhưng bạn cũng không nên coi thường việc đến tháng bị đi tiểu bị buốt, tiểu rắt. Bởi có thể, đây chính là dấu hiệu cảnh báo rõ ràng nhất cho các bệnh lý nguy hiểm tiềm ẩn sắp xảy ra!
Tiểu buốt tiểu rắt khi đến tháng ở nữ có thể gây hại và ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể người bệnh, đặc biệt là sức khỏe sinh sản. Khi chị em gặp phải hiện tượng đến tháng bị tiểu buốt, tiểu rắt, có thể nghĩ ngay đến một số bệnh lý dưới đây.

Tình trạng bệnh của bạn như thế nào? Đã cần phải dùng thuốc trị tiểu buốt chưa? Hãy để lại thông tin vào mẫu dưới đây để nhà thuốc tư vấn trực tiếp cụ thể về tình hình và đưa ra hướng điều trị hiệu quả nhất cho bạn nhé:
Tại sao sắp đến tháng đi tiểu bị buốt, tiểu nhiều lần, tiểu rắt? Có phải bệnh lý không?
Cơ thể mất cân bằng âm dương
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng tiểu buốt khi có kinh nguyệt là do cơ thể mất cân bằng âm dương, dương khí hạ hãm: Theo lý luận của Y học cổ truyền, cơ thể con người có phần âm và phần dương. Học thuyết âm dương quán triệt từ đầu đến cuối, từ đơn giản đến phức tạp trong suốt quá trình cấu tạo cơ thể, sinh lý, bệnh lý, chẩn đoán, và các phương pháp điều trị. Khi cơ thể khỏe mạnh, âm dương cân bằng.
Nhưng ở phụ nữ khi đến kỳ kinh nguyệt, do trải qua nhiều yếu tố như: mệt mỏi, uể oải, ăn uống không khoa học,… sẽ khiến âm dương mất cân bằng, dương khí hạ hãm, áp xuống bàng quang và ống dẫn tiểu, khiến phụ nữ đi tiểu nóng, buốt rát rất khó chịu.
Tới tháng bị tiểu buốt do viêm đường tiết niệu
Theo thống kê, có đến gần 70% chị em gặp phải triệu chứng bệnh: đi tiểu buốt, khó tiểu, tiểu rắt … được chẩn đoán và nghi ngờ bệnh lý viêm đường tiết niệu. Các chuyên gia cho rằng, nguyên nhân đi tiểu bị buốt ở phụ nữ là vì cấu tạo đường tiết niệu ở nữ giới khá đặc biệt và gần với hậu môn hơn nam giới. Do vậy, vi khuẩn, nhất là khuẩn E.Coli sẽ xâm nhập gây viêm.
Một số triệu chứng thường gặp khi viêm đường tiết niệu:
- Tiểu buốt, tiểu đau, nhất là giai đoạn kinh nguyệt.
- Đi tiểu buốt và táo bón.
- Vùng kín có nhiều khí hư, dịch tiết bất thường.
- Ngứa rát, sưng nóng đỏ đau âm đạo.
- Căng tức bụng dưới buồn đi tiểu ở nữ
- Đau nhiều khi quan hệ tình dục.
- Tiểu buốt, bị xót khi đi tiểu, tiểu rắt ra máu ở nữ.
- Chậm kinh đi tiểu buốt, tiểu rát buốt khi mới ngủ dậy, bị đau vùng kín khi đi tiểu.
- Tiểu gần hết bị buốt.

Chị em cần hết sức lưu ý và thăm khám sớm nếu có biểu hiện bất thường tại đường tiểu, đặc biệt trong giai đoạn tới tháng. Đường tiết niệu có vai trò quan trọng trong việc bài tiết. Đến tháng đi tiểu bị buốt ở nữ giới thường liên quan tới đường tiểu, bàng quang, thận, các bệnh viêm nhiễm,… Do vậy, nguyên nhân đau buốt vùng kín khi đến tháng khi đi tiểu là do vấn đề vệ sinh, chị em cần rửa hàng ngày để tránh nhiễm khuẩn.
Viêm âm đạo – nguyên nhân đến tháng đi tiểu buốt
Viêm âm đạo là bệnh lý phổ biến và gặp khá nhiều ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, trước khi mang thai. Theo thống kê, hầu hết các chị em đều từng mắc phải bệnh này trong đời. Bệnh gây ra chủ yếu do tạp trùng, vi khuẩn, nấm men… từ bên ngoài xâm nhập vào và dẫn tới viêm nhiễm gây nên tình trạng đi tiểu buốt ở phụ nữ khi tới tháng và cả đi tiểu buốt cuối bãi.
Ngoài biểu hiện khi đến tháng đi tiểu bị buốt, tiểu rắt, người bệnh có thể gặp thêm một số triệu chứng điển hình sau:
- Ngứa ngáy âm đạo, nóng rát, thậm chí sưng đỏ lên.
- Âm đạo có mùi hôi, khó chịu.
- Dịch tiết âm đạo màu bất thường: Trắng đục, xanh vàng, vón cục như bã đậu,…
- Đau buốt khi quan hệ.
- Khó tiểu, tiểu không thành dòng.

Vậy đến tháng đi tiểu bị buốt ở phụ nữ là bệnh gì? Như đã chia sẻ, ngày hành kinh đi tiểu bị buốt ở nữ giới thì bệnh viêm âm đạo là một trong những nguyên nhân phổ biến. Chị em nên thăm khám và chữa trị kịp thời bởi bệnh kéo dài sẽ tạo cơ hội cho vi khuẩn phát triển, lan sang các bộ phận khác và gây viêm nhiễm, nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh.
Viêm niệu đạo
Theo nghiên cứu khoa học, trên bề mặt niệu đạo của nữ giới có tồn tại một lớp dịch nhầy. Lớp này có chức năng tăng cường hàng rào hóa học, bảo vệ niệu đạo trước sự xâm nhập và gây bệnh của chủng khuẩn từ bên ngoài. Tiểu rắt ở nữ giới trong thời kỳ kinh nguyệt là trường hợp niêm mạc bị tổn thương, lớp dịch này tiết ít hoặc không.
Bệnh này có thể gây ra tình trạng tiểu buốt, khó tiểu, tiểu không thành dòng, đặc biệt là trong thời kỳ kinh nguyệt. Nếu không chữa trị sớm, bệnh sẽ tác động vô cùng tiêu cực đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.

Ngoài ra, chị em có thể phải đối mặt với một số dấu hiệu phổ biến sau:
- Sưng đau, bỏng rát niệu đạo, đau buốt khi đi tiểu, đi tiểu rát, đi tiểu nóng rát ở nữ giới.
- Tiểu ngắt quãng, nước tiểu đổi màu, có mùi hôi, thậm chí tiểu ra máu.
- Rối loạn kinh nguyệt, bệnh viêm âm đạo.
- Huyết trắng tiết ra nhiều, gây ẩm ướt, khó chịu thậm chí bị tiểu rắt ra máu (đi tiểu ra kinh nguyệt).
- Trường hợp bệnh nặng và kéo dài có thể dẫn tới viêm bàng quang, viêm cổ tử cung ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.
Viêm nội mạc tử cung
Viêm nội mạc tử cung là bệnh lý ở phụ nữ, xảy ra khi vi khuẩn, ký sinh trùng hay nấm tấn công gây viêm nhiễm trong buồng tử cung. Viêm nội mạc sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến âm đạo. Cũng chính bởi vậy, bạn sẽ có cảm giác buốt rát, căng tức mỗi lần đi tiểu, nhất là giai đoạn đến kỳ kinh nguyệt.
Các chuyên gia nhận định rằng, viêm nội mạc tử cung gây ra hiện tượng đến tháng đi tiểu bị buốt ở nữ giới bởi một số nguyên nhân sau:
Thói quen vệ sinh “vùng kín” không đúng
Trong Kỳ kinh nguyệt, “vùng kín” sẽ trở nên ẩm ướt, đồng thời môi trường âm đạo mất cân bằng. Cũng chính bởi vậy, vi khuẩn và nấm men sẽ có nhiều cơ hội để tấn công gây viêm. Đây là nguy cơ cao nhất gây nên việc đi tiểu đau rắt ở nữ giới. Vì vậy, chị em cần vệ sinh đúng cách “vùng kín” khi đến tháng.
Phụ nữ đã trải qua sinh đẻ, sảy hoặc phá thai, đặt vòng tránh thai sẽ dễ gặp phải các tổn thương tại vùng kín.
Mắc phải viêm nội mạc tử cung
Thông thường chị em sẽ có biểu hiện sung huyết, đi tiểu ra máu, tiểu buốt, dịch âm đạo bất thường… Những dấu hiệu này đều là căn nguyên gây ra tiểu buốt khi đến tháng.
Ngoài những bệnh lý điển hình kể trên, tiểu buốt tiểu rắt khi có kinh nguyệt có thể xuất hiện do chị em dị ứng với hóa chất tẩy rửa (xà phòng, dung dịch vệ sinh), băng vệ sinh không phù hợp, quan hệ tình dục không an toàn,…
Trên đây là một số nguyên nhân đái buốt ở phụ nữ. Nếu bạn trong thời kỳ có kinh bị đái buốt, thì nên tìm cách khắc phục sớm. Đi tiểu buốt khi đến tháng ở nữ giới là loại bệnh không nên coi thường.

Bảo Niệu Đức Thịnh là thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thiên nhiên hỗ trợ điều trị tiểu buốt rất hiệu quả đang được rất nhiều người quan tâm. Các bạn có thể xem thông tin chi tiết về sản phẩm này tại đây!
Bảo Niệu Đức Thịnh – Xua tan nỗi lo tới tháng đi tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt
Ngoài các biện pháp và cách phòng ngừa chứng tiểu buốt, tiểu rắt khi có kinh nguyệt kể trên, các chị em có thể tham khảo thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Niệu Đức Thịnh. Sản phẩm được bào chế hoàn toàn từ các thành phần thảo dược thiên nhiên lành tính.
Cụ thể: Hoàng kỳ, Ích trí nhân, Thỏ ty tử, Đảng sâm… có tác dụng cân bằng âm dương cho cơ thể, củng cố và khôi phục chức năng bàng quang, tăng cường chức năng thận, giúp hệ tiết niệu khỏe mạnh. Nhờ đó, sản phẩm giúp cải thiện và phòng ngừa chứng tiểu buốt nói riêng và các vấn đề rối loạn tiểu tiện khác như: tiểu dâm, tiểu són, tiểu không tự chủ, tiểu rắt…

Bảo Niệu Đức Thịnh hoàn toàn không gây tác dụng phụ, sử dụng an toàn cho mọi đối tượng, kể cả trẻ trên 6 tuổi và phụ nữ sau sinh. Sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền GMP-WTO hiện đại, được Bộ Y tế cho phép lưu hành toàn quốc. Sản phẩm đã được người tin dùng đánh giá cao, tín nhiệm bình chọn là Top 100 Thương hiệu Đất Việt 2019.
Các bạn quan tâm có thể xem chi tiết đầy đủ về thành phần, công dụng, cách dùng của Bảo Niệu Đức Thịnh hoặc gọi điện, nhắn tin Zalo hay để lại thông tin để được tư vấn cụ thể về tình hình của mình nhé!
Hướng dẫn xử lí hiện tượng có kinh nguyệt đi tiểu buốt và tiểu rắt, tiểu nhiều lần
Đi tiểu buốt khi có kinh nguyệt nếu kéo dài dai dẳng, gây đau, nóng rát và khó chịu nhiều, chị em cần đến thăm khám tại cơ sở y tế ngay để tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Từ đó có cách điều trị kịp thời, tránh để lây lan sang cơ quan khác, gây hại cho sức khỏe về sau.
Trường hợp đến tháng đi tiểu bị buốt không phải là trường hợp hiếm gặp. Các chị em thường hoang mang nhưng hãy bình tĩnh xử lý. Với những trường hợp, triệu chứng nhẹ hoặc mới khởi phát, cách chữa đi tiểu buốt đau bụng dưới hiệu quả bạn có thể áp dụng dưới đây:
Vệ sinh vùng kín khoa học để ngăn ngừa tiểu buốt khi đến tháng và đến tháng đi tiểu nhiều:
Trong kỳ kinh, môi trường âm đạo sẽ luôn ẩm ướt. Chính vì vậy, vệ sinh vùng kín là việc đầu tiên và quan trọng nhất chị em cần làm. Cụ thể:
- Thao tác rửa “vùng kín” nhẹ nhàng, tránh tổn thương cơ quan sinh dục, tạo cơ hội cho khuẩn hại xâm nhập gây viêm.
- Thay băng vệ sinh với tần suất đều đặn 3 – 4 tiếng/lần. Tránh tình trạng lười thay bằng, gây tích tụ vi khuẩn dẫn đến nhiều bệnh lý nguy hiểm, khó chữa. Vi khuẩn tích tụ là nguyên nhân chủ yếu gây ra đau rát vùng kín khi hành kinh.
- Sử dụng dung dịch vệ sinh có độ pH trong khoảng 3,8 – 4,5. Khi dung dịch này có pH quá cao hoặc thấp, có thể dẫn tới mất cân bằng hệ vi sinh vùng kín. Lúc này, hại khuẩn sẽ có cơ hội phát triển và đồng loạt dẫn tới viêm nhiễm, tiểu rắt tiểu buốt ở phụ nữ.
- Không nên lau từ sau ra trước mỗi lần đi vệ sinh. Bởi khuẩn từ hậu môn sẽ nhân cơ hội thuận lợi này để xâm nhập vào âm đạo, đường tiểu, gây tiểu buốt.
- Trong thời điểm kinh nguyệt, chị em không nên bơi lội hay vận động mạnh.

Đó là những bước đầu tiên nếu chị em gặp câu hỏi làm gì khi bị tiểu buốt tiểu rắt ở nữ. Nếu quanh bạn có các loại cây thuốc dưới đây thì nhớ tận dụng.
Ngày hành kinh đi tiểu bị buốt chữa bằng cây hải kim sa
Hải kim sa hay còn gọi là cây bòng bong. Cây này mọc hoang khắp nơi, thường thấy ở bụi rậm, bờ rào… Khi dùng làm thuốc, cắt toàn cây dùng tươi hay phơi khô.Toàn cây hải kim sa sắc uống làm thuốc thông tiểu tiện, chữa chứng tiểu tiện khó khăn, đái rắt, đái buốt, đái ra cát sạn….
Từ xa xưa, ông cha ta đã áp dụng hải kim sa để làm các bài thuốc dân gian giúp chữa bệnh viêm đường tiết niệu. Đặc biệt phụ nữ gặp phải hiện tượng tiểu buốt lúc kinh nguyệt có thể tham khảo sử dụng dược liệu này để chữa bệnh.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
- 100 gam hải kim sa.
- 45 gam trà xanh.
- 5 gam cam thảo.
- 2 nhánh gừng.
- 1 lít nước sạch.

Cách chữa đi tiểu buốt tại nhà cho nữ bằng cây kim sa:
- Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu kể trên, để ráo nước, phơi khô
- Bước 2: Tán hải kim sa và trà xanh thành bột mịn.
- Bước 3: Chị em lấy 20 gam bột hải kim sa + trà xanh. Thêm 5 gam cam thảo, 2 nhánh gừng thái lát cho vào ấm. Thêm 1 lít nước, đun sôi lên.
Chi em bị buốt khi đến tháng nên uống bài thuốc với hải kim sa ngày 3 lần sáng – trưa – tối để nhanh chóng thuyên giảm bệnh, tránh biến chứng bệnh lý nguy hiểm.
Cỏ seo gà chữa đi tiểu buốt khi tới tháng
Cỏ seo gà còn được gọi là cái tên mĩ miều khác là phượng vĩ thảo. Theo Đông y, dược liệu này có tính ngọt, vị hơi đắng, công năng lưu thông khí huyết, thanh nhiệt giải đọc. Phụ nữ đến tháng đi vệ sinh bị đau uống dược liệu này tốt cho đường tiết niệu, giảm tiểu buốt tiểu rắt, đi tiểu bị sót.

Người bệnh bị tiểu buốt, tiểu rắt, gặp trong các kỳ kinh nên áp dụng bài thuốc này thường xuyên để đào thải độc tố ra ngoài, nhanh chóng thuyên giảm bệnh. Kiên trì uống hàng ngày trong khoảng 1 tháng thì bạn sẽ không còn đi tiểu bị buốt nữa.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
- 30 gam phượng vĩ thảo.
- 600ml nước vo gạo.
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Phượng vĩ thảo rửa sạch, để ráo nước.
- Bước 2: Cho phượng vĩ thảo vào ấm. Thêm 600ml nước vo gạo vào, đun sôi.
- Bước 3: Sắc còn khoảng 250ml thì tắt bếp.
Chị em nên chia bài thuốc thành 2 lần uống trong ngày.
5 lưu ý để phòng ngừa tới tháng đi tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt
Đến tháng đi tiểu bị buốt, tiểu rắt hay tới tháng đi tiểu nhiều sẽ ảnh hưởng khá xấu đến tâm lý và sức khỏe chị em. Bị buốt vùng kín khi đến tháng khiến chị em mệt mỏi, dễ nổi nóng nên không thể tập trung vào công việc được. Phòng bệnh hơn chữa bệnh, các chị em có thể tham khảo 5 lưu ý dưới đây:
- Tuyệt đối không thụt rửa âm đạo và vệ sinh vùng kín với dung dịch có chất tẩy rửa mạnh. Điều này sẽ làm tổn thương vùng kín và gây mất cân bằng vi sinh dẫn tới viêm nhiễm. Gặp trường hợp tiểu buốt vùng kín khi có kinh, chị em nên nghỉ ngơi tránh các hoạt động mạnh.
- Thay băng vệ sinh thường xuyên là cách tốt nhất để chị em ngăn ngừa sự tích tụ của chủng vi khuẩn trong giai đoạn kinh nguyệt.
- Nên hạn chế quan hệ tình dục giai đoạn này. Bởi khi vùng kín chẳng may bị trầy xước, vi khuẩn có hại sẽ tấn công qua vết thương và gây viêm.
- Chế độ ăn uống khoa học, hợp lý, đầy đủ chất xơ, vitamin. Điều này sẽ giúp chị em nâng cao sức đề kháng và tăng cường hệ miễn dịch. Nhờ đó, tác nhân bên ngoài sẽ khó xâm nhập vào được cơ thể và gây bệnh.
- Vận động phù hợp, không nên thực hiện các bài tập quá sức trong giai đoạn kinh nguyệt.

Như vậy, trên đây chúng tôi đã giải đáp toàn bộ thắc mắc cho bạn đọc về câu hỏi tại sao đến tháng đi tiểu bị buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều. Mong rằng bạn đọc đã có thêm những thông tin hữu ích về triệu chứng này. Đừng ngại để lại bình luận hay điền thông tin đăng ký để được tư vấn nếu các bạn có thêm câu hỏi hay góp ý nào nhé!
- THÔNG BÁO LỊCH NGHỈ LỄ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG, 30/4 & 1/5 - 26 Tháng Tư, 2023
- ƯU ĐÃI THÁNG 4 – Bảo Niệu Đức Thịnh Sale lớn! - 24 Tháng Tư, 2023
- Thạc sĩ Dược học Vũ Thị Nhiễu - 20 Tháng Tư, 2023
Em thỉnh thoảng bị tiểu buốt khi tới tháng nhưu vậy có cần uống thuốc điều trị không ạ. Rất mong được bác sĩ tư vấn. Em tên Liên, 32 tuổi, số ĐT: 0947673xxx
Dạ chào Liên Nguyễn, tình trạng tiểu buốt của bạn sau khi điều trị như thế nào rồi ạ?
Cháu năm nay 20 tuổi.bác sĩ cho cháu hỏi 2 hôm nay cháu đi vệ sinh thấy buốt.mà đúng giai đoạn này cháu đang có kinh nguyệt nữa.các bác sĩ cho cháu hỏi bị như thế có ảnh hưởng gì không ạ.
Thông thường tiểu buốt ở nữ giới liên quan tới bệnh lý đường tiết niệu như viêm niệu đạo, viêm bàng quang, sỏi bàng quang… chứ không có liên quan tới việc em có kinh. Mặt khác em phải xem xét lại xem em tiểu buốt vào lúc đang có kinh, hay em tiểu buốt ra máu? Nhiều khi tiểu buốt ra máu ở cuối bãi nên em nhầm lẫn đó là kinh nguyệt.
Nếu hiện tượng tiểu buốt này vẫn còn sau khi sạch kinh khoảng 2-3 ngày em nên đến các bệnh viện đa khoa có chuyên khoa thận – tiết niệu để thăm khám, làm xét nghiệm nước tiểu để chẩn đoán và điều trị bệnh sớm!
Nước tiểu có máu dùng Bảo Niệu được không
Chào Linh Nhi, bạn gặp tình trạng này lâu chưa ạ?
Tôi có cảm giác đau buốt khi đi tiểu lúc co kinh thì chữa sao bác sỹ?
Dạ bạn tham khảo cách điều trị chi tiết trong bài viết tại đây nhé
đi tiểu gần hết thấy buốt có phải bị viêm đường tiết niệu không ạ? tôi uống bảo niệu đức thịnh được không?
Chào bạn,
Nếu hiện tượng tiểu buốt này vẫn còn dai dẳng, bạn nên đến các bệnh viện đa khoa có chuyên khoa thận – tiết niệu để thăm khám, làm xét nghiệm nước tiểu để chẩn đoán và điều trị bệnh sớm!
Tôi bị tiểu buốt rát đau tức ngứa nóng khi đi tiểu,trong chu kỳ kinh, tôi muốn mua sản phẩm.nhung tôi đang cho con 9 tháng tuổi bú có dùng được không
Cám ơn bạn đã để lai thông tin, chuyên gia của công ty sẽ liên hệ tới bạn trong thời gian sớm nhất. Chị Thơm vui lòng để ý điện thoại.
Tiểu buốt có tự hết không? Cách chữa đi tiểu buốt ra máu ở phụ nữ như nào cho hiệu quả ạ