Banner bảo niệu đức thịnh
bảo niệu đức thịnh
bảo niệu đức thịnh

Bà bầu đái dầm – 6 nguyên nhân và hệ quả nguy hiểm phải biết!

  • Facebook
  • Zalo
  • TikTok
  • Youtube

Ngày viết: 23/11/2021 - Cập nhật ngày 13/03/2024.

Tham vấn y khoa: Lương y Ngô Trí Tuệ

Biên tập: Khánh Toàn

Bà bầu đái dầm là một hiện tượng khá phổ biến bên cạnh hiện tượng són tiểu khi mang thai. Nhiều mẹ lo lắng liệu đây có phải dấu hiệu của bệnh lý hay không. Hoặc tình trạng này có gây ảnh hưởng gì đến thai nhi hay không. Vậy đâu là nguyên nhân khiến bà bầu đái dầm? Làm sao để khắc phục tình trạng này? Hãy cùng tham khảo tại bài viết dưới đây dưới sự tham vấn y khoa của Lương y Ngô Trí Tuệ – Giám đốc Nhà Thuốc Đông Y Gia Truyền Đức Thịnh Đường.

1. Hiện tượng bà bầu đái dầm như thế nào?

Đái dầm khi mang thai khiến cho mẹ bầu hết sức hoang mang, lo lắng
Đái dầm khi mang thai khiến cho mẹ bầu hết sức hoang mang, lo lắng

Hiện tượng tiểu không tự chủ rất thường gặp ở phụ nữ khi mang thai. Hiện tượng này có thể đến từ nhiều nguyên nhân và cũng có thể là dấu hiệu của bệnh đái dầm ở người lớn. Vì vậy, cần khắc phục sớm nếu không sẽ gây ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ và tâm lý của bà bầu.

Tình trạng bà bầu đái dầm thường hay xảy ra trong những tháng đầu và cuối thai kỳ. Thời điểm đầu của thai kỳ do sự thay đổi hormone khiến cơ thể tăng sản xuất nước tiểu. Tới cuối thai kỳ do bàng quang chịu áp lực lớn của thai khiến mẹ bầu đi tiểu liên tục, có thể dẫn tới hiện tượng đái dầm trong khoảng 3 tháng cuối thai kỳ.

Bà bầu đái dầm có thể tỉnh giấc giữa đêm do quần bị ướt và phải thay quần thì mới tiếp tục ngủ ngon được. Điều này khiến giấc ngủ bị gián đoạn, gây mệt mỏi, uể oải cho bà bầu.

2. Các nguyên nhân dẫn đến việc bà bầu bị đái dầm là gì?

Bà bầu đái dầm khi mang thai là hiện tượng bình thường nhưng mẹ bầu không nên chủ quan, tránh nhầm lẫn với rò rỉ nước ối, nên nếu thấy bất thường thì nên đi khám ngay.

Một số nguyên nhân dưới đây có thể dẫn tới tình trạng đái dầm trong thai kỳ:

2.1. Thay đổi hormone trong thai kỳ

Khi mang thai, phụ nữ có những thay đổi Hormone trong thời kỳ thai kỳ. Đồng thời thai nhi phát triển cũng gây áp lực lên bàng quang từ tử cung khiến mẹ bầu đi tiểu nhiều lần và có thể dẫn tới tình trạng đái dầm.

Nguyên nhân khiến đái dầm ở phụ nữ mang thai có thể do thay đổi hormone trong thai kỳ
Thay đổi hormone trong thai kỳ là một trong những nguyên nhân khiến bà bầu đái dầm

2.2. Vùng cơ đáy xương chậu bị căng trong suốt thời gian mang bầu

Đây cũng là nguyên nhân khiến bà bầu đái dầm. Bởi lẽ cơ đáy xương chậu phải nâng đỡ bụng bầu và trọng lượng của thai nhi. Lúc này, các cơ xương đáy chậu sẽ thay đổi khi xuất hiện áp lực tác động lên bụng bầu.

2.3. Khi cúi xuống, ho hay hắt xì

Ở phụ nữ có thai, khi ho hoặc hắt xì có thể làm thay đổi hoạt động của đường dẫn tiểu gây ra tình trạng tiểu són/tiểu không tự chủ. Tình trạng này có thể xuất hiện vào bất kỳ lúc nào nào nhưng thường chủ yếu ở cuối thai kỳ. Đặc biệt là khoảng vài ngày trước ngày sinh sẽ tương đối nghiêm trọng.

2.4. Do rối loạn chức năng chế ước của bàng quang

Bàng quang có nhiệm vụ chứa nước tiểu và co bóp, đào thải nước tiểu ra ngoài khi đầy. Tuy nhiên, khi bàng quang bị rối loạn chức năng, bàng quang chưa đầy, não chưa đưa ra tín hiệu cần đi tiểu, cơ vòng bàng quang mở khiến nước tiểu thải ra bên ngoài. Nhất là trong thai kỳ, bàng quang bị chèn ép càng dễ khiến gặp hiện tượng bà bầu đái dầm.

2.5. Tiểu đường thai kỳ

Khi mang thai, nhau thai sẽ tạo ra các nội tiết tố giúp bé phát triển. Nhưng những nối tiết tố này cũng vô tình ảnh hưởng đến nồng độ Insullin và gây ra tình trạng tiểu đường thai kỳ.

2.6. Nhiễm trùng đường tiết niệu

Cấu tạo đường tiết niệu ở phụ nữ dễ khiến vi khuẩn xâm nhập hơn. Khi mang thai, khối lượng cơ tử cung tăng lên, chèn ép đường tiết niệu khiến nước tiểu ứ đọng và tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây viêm nhiễm.

Nguyên nhân khiến bà bầu đái dầm có thể do viêm đường tiết niệu
Bà bầu cần chú ý vệ sinh tránh để viêm đường tiết niệu

Tình trạng của bạn đang như thế nào? Hãy để lại thông tin tại đây để Nhà thuốc liên hệ tư vấn sớm nhất!

3. Tình trạng đái dầm ở bà bầu có nguy hiểm không?

Về bản chất hiện tượng bà bầu đái dầm không nguy hiểm nhưng cần được điều trị kịp thời nếu không sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng như sau:

  • Mất ngủ, thiếu ngủ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ và tâm lý, gây căng thẳng, mệt mỏi và lo lắng;
  • Khó sinh hơn, thời gian sinh lâu hơn do ngủ ít vì hầu hết bà bầu đái dầm vào ban đêm khiến các mẹ không ngủ ngon và khó chịu;
  • Phụ nữ mang thai bên cạnh tình trạng đái dầm nếu gặp thêm triệu chứng tiểu buốt và rát thì phải ngay lập tức đi khám để tránh sinh non và ảnh hưởng em bé.

Không chỉ vậy, hiện tượng đái dầm khi mang thai còn ảnh hưởng rất lớn tới tâm lý bà bầu do lo sợ bị lẫn với rò rỉ nước ối. Tình trạng này kéo dài ở mẹ sẽ gây ảnh hưởng tới cả thai nhi.

4. Khắc phục tình trạng đái dầm ở bà bầu

Bà bầu đái dầm, tiểu không tự chủ, tiểu són,…có thể tham khảo các mẹo trị đái dầm người lớn bằng phương pháp dân gian. Ngoài ra, bà bầu hãy áp dụng các biện pháp sau để luyện tập và giảm bớt các triệu chứng:

  • Tự chủ trong việc đi tiểu, tập tiểu đúng giờ: Có thể ghi lại thời gian đi tiểu mỗi lần và thời điểm bị đái dầm để làm chủ việc đi tiểu;
  • Không nên nhịn đi tiểu quá lâu: Điều này sẽ khiến cho bàng quang đầy nước;
  • Thường xuyên vệ sinh vùng kín sạch sẽ: Tránh sự xâm nhập của vi khuẩn gây ra các bệnh phụ khoa;
  • Thay quần lót thường xuyên hoặc sử dụng băng vệ sinh hằng ngày: Để tránh vùng kín bị viêm nhiễm;
  • Uống đủ nước và nên uống nhiều vào ban ngày: Hạn chế việc uống nước vào ban đêm vì có thể gây đái dầm;
  • Thực hiện các bài tập săn chắc cơ xương chậu: Giúp cho cơ đáy xương chậu trở nên rắn chắc;
  • Thư giãn bằng các bài tập yoga: Giảm căng thẳng, lo lắng cho cơ thể;
  • Nếu tình trạng đái dầm không thuyên giảm dù đã sinh xong: Cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám.
Uống đủ nước nhưng nên tránh uống sát giờ ngủ đối với phụ nữ mang thai
Bà bầu vẫn nên uống đủ nước nhưng không nên uống quá nhiều vào buổi tối

5. Bảo Niệu Đức Thịnh – Cứu cánh hiệu quả cho bà bầu đái dầm

Bà bầu đái dầm luôn trong trạng thái lo lắng, tự ti, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Vì vậy cần phải sớm điều trị dứt điểm bệnh đái dầm ở phụ nữ mang thai. Những biện pháp trên chỉ có thể khắc phục được tình trạng đái dầm chứ không thể chữa trị dứt điểm. 

Bảo Niệu Đức Thịnh được điều chế 100% từ các loại thảo dược quý hiếm như: Phục linh, Cam thảo, Quy bản, Viễn chí,…Đây đều là những loại thảo dược an toàn hỗ trợ điều trị chứng đái dầm hiệu quả nhờ tác dụng củng cố, khôi phục chức năng chế ước của bàng quang. Sản phẩm được sản xuất dưới dạng viên nén thuận tiện và dễ dàng cho mẹ bầu. 

Với những thảo dược quý hiếm bảo niệu Đức Thịnh cam kết có thể chữa dứt điểm bệnh đái dầm khi mang thai. Thai phụ có thể yên tâm sử dụng vì các thành phần trong sản phẩm đều vô cùng an toàn cho mẹ và bé.

Bảo niệu Đức Thịnh - cải thiện tình trạng đái dầm khi mang thai
Bảo Niệu Đức Thịnh – cải thiện tình trạng đái dầm ở bà bầu

Nút đặt mua sản phẩm Bảo Niệu Đức Thịnh

Bảo Niệu Đức Thịnh là sản phẩm được Nhà Thuốc Đông Y Gia truyền Đức Thịnh Đường sản xuất. Đây là nhà thuốc đã có hơn 200 năm lịch sử làm thuốc chữa bệnh cứu người. Sản phẩm còn vinh dự đứng Top 100 Thương hiệu – Nhãn hiệu nổi tiếng đất Việt 2019.

Đừng để tình trạng bà bầu đái dầm làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé! Hãy sử dụng Bảo Niệu Đức Thịnh để điều trị dứt điểm bệnh đái dầm sớm nhất có thể. Mong rằng mẹ bầu sẽ có một sức khỏe tốt, thai nhi có thể phát triển khỏe mạnh. Nếu như còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến bệnh lý, sản phẩm hỗ trợ điều trị, cách đặt hàng chính hãng, chương trình khuyến mãi hiện nay,…bạn hãy liên hệ cho chúng tôi qua Form đăng ký tư vấn hoặc Hotline 0839.898.089 để được tư vấn, các chuyên gia của Bảo Niệu Đức Thịnh luôn sẵn sàng tư vấn cho bạn!

Bài viết này có hữu ích không?

    ĐĂNG KÝ THÔNG TIN TƯ VẤN

    Khách hàng đăng ký vui lòng gửi chính xác thông tin để nhà thuốc liên hệ tư vấn trực tiếp!