Banner bảo niệu đức thịnh
bảo niệu đức thịnh
bảo niệu đức thịnh

Lý giải về hiện tượng đi tiểu khó bị đau và cách chữa trị hiệu quả nhất

  • Facebook
  • Zalo
  • TikTok
  • Youtube

Ngày viết: 18/06/2021 - Cập nhật ngày 15/07/2023.

Đi tiểu khó bị đau là hiện tượng không mấy dễ chịu, khiến người bệnh cực kỳ mệt mỏi, chán nản, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống và hiệu suất công việc. Vậy bạn có biết tiểu khó kèm đau buốt cảnh báo bệnh lý gì và làm thế nào để chữa cho khỏi? Hãy cùng các chuyên gia của chúng tôi đi tìm câu trả lời trong nội dung bài viết sau nhé!

Đi tiểu khó bị đau là hiện tượng không mấy dễ chịu, khiến người bệnh cực kỳ mệt mỏi, chán nản, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống và hiệu suất công việc
Đi tiểu khó bị đau là hiện tượng không mấy dễ chịu, khiến người bệnh cực kỳ mệt mỏi, chán nản, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống và hiệu suất công việc

Đi tiểu khó đau buốt cảnh báo bệnh gì?

Đi tiểu khó chịu, nhiều khi nóng buốt và đau rát có thể cảnh báo khá nhiều bệnh lý nguy hiểm tiềm ẩn đằng sau. Những bệnh này nếu không chữa trị sớm có thể tạo cơ hội cho vi khuẩn phát triển mạnh mẽ dẫn tới viêm nhiễm nặng nề. Đặc biệt là tổn thương thận, gây suy giảm chức năng, đe dọa trực tiếp tính mạng người bệnh.

Vậy đi tiểu khó là gì?

Tiểu khó còn có tên gọi khác là bí tiểu, bí đái. Khi mắc bệnh này, người bệnh sẽ có cảm giác đi tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu không ra nước hoặc rò rỉ vài giọt,…. mặc dù bàng quang đã tích đủ lượng nước cho phép.

Tiểu khó hay bí tiểu (bí đái) là các trường hợp: Tiểu buốt, tiểu rắt, bí đái và vô niệu… là tình trạng khó đi tiểu, mặc dù Bàng quang đã căng tức do lượng nước tiểu đã vượt mức cho phép. Ngoài ra, người bệnh sẽ phải đối mặt với cảm giác đau buốt, ớn lạnh trong suốt quá trình tiểu tiện.

Dưới đây là một số nguyên nhân gây ra tình trạng đi tiểu khó, tiểu đau. Mời bạn tham khảo.

Bị đau vùng kín khi đi tiểu do viêm tiết niệu

Theo nghiên cứu giải phẫu, hệ tiết niệu bao gồm các cơ quan chính gồm: hai thận, hai niệu quản, niệu đạo, bàng quang. Trong đó, nước tiểu được sản xuất tại thận. Bởi cơ quan này có nhiệm vụ thanh lọc máu. Đồng thời đào thải chất chất cặn bã ra khỏi máu, kết hợp với sản phẩm chuyển hóa điện giải, đạm thành nước tiểu.

Nước này sẽ di chuyển từ từ đi qua ống lọc thận. Theo thời gian chúng bắt đầu cô đặc và đi theo đường niệu xuống tích trữ tại bàng quang. Tại đây, bàng quang sẽ thực hiện chức năng như một túi chứa chất thải. Khi nước tích được khoảng 350 – 400ml, não sẽ truyền tín hiệu thần kinh, kích thích bàng quang co bóp để tống nước ra ngoài.

Tuy nhiên, khi một trong các giai đoạn kể trên gặp phải tình trạng viêm nhiễm hoặc tổn thương niêm mạc, người bệnh sẽ gặp phải các triệu chứng rối loạn tiểu tiện đặc trưng của bệnh viêm đường tiết niệu.

Bị đau vùng kín khi đi tiểu do viêm tiết niệu
Bị đau vùng kín khi đi tiểu do viêm tiết niệu 

Nhiễm khuẩn tiết niệu được phân loại cụ thể như sau:

Theo vị trí:

  • Nhiễm khuẩn tiết niệu trên: Viêm bể thận cấp tính, viêm bể thận mãn tính, áp xe thận, viêm thận ngược chiều.
  • Nhiễm khuẩn tiết niệu dưới: Viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt.

Theo diễn biến, mức độ bệnh:

  • Nhiễm trùng tiết niệu không có biến chứng
  • Nhiễm trùng tiết niệu có biến chứng

Theo độ tái phát:

  • Nhiễm khuẩn tiết niệu riêng lẻ
  • Nhiễm khuẩn tiết niệu tái đi tái lại
  • Nhiễm khuẩn tiết niệu tái phát
  • Nhiễm khuẩn tiết niệu tái diễn

Vừa đi tiểu xong lại có cảm giác buồn tiểu kèm tiểu đau do viêm bàng quang cấp

Viêm bàng quang cấp bản chất là tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính xảy ra tại bàng quang. Lúc này người bệnh sẽ có một số triệu chứng đặc  trưng như đi tiểu buốt, tiểu ra máu, mủ, nước tiểu có mủ cuối bãi. Khi bệnh nhân thực hiện các biện pháp xét nghiệm sẽ tìm thấy có sự xuất hiện của vi khuẩn hoặc bạch cầu trong nước tiểu.

Theo nghiên cứu, bệnh viêm bàng quang cấp có tỷ lệ mắc ở nữ cao gấp 9 lần so với nam. Việc chẩn đoán hay điều trị cần phải tuân thủ chỉ định bác sĩ. Phác đồ điều trị sẽ tùy thuộc vào thể lâm sàng, mức độ bệnh, đối tượng bệnh lý,….

Dưới đây là tổng hợp một số vi khuẩn nguy hiểm gây ra tình trạng viêm bàng quang:

  • Vi khuẩn E.coli: Chiếm khoảng 70 – 80% nguyên nhân gây bệnh.
  • Vi khuẩn Proteus mirabilis: Chiếm 10 – 15%
  • Vi khuẩn Klebsiella: Chiếm khoảng 5 – 10%
  • Vi khuẩn Staphylococcus aeruginosa: 1 – 2%,…
Vừa đi tiểu xong lại có cảm giác buồn tiểu kèm tiểu đau do viêm bàng quang cấp
Vừa đi tiểu xong lại có cảm giác buồn tiểu kèm tiểu đau do viêm bàng quang cấp

Khi bị viêm bàng quang, người bệnh sẽ gặp phải các triệu chứng lâm sàng sau đây:

  • Tiểu buốt, tiểu ra máu, tiểu có mủ mùi hôi ở cuối bãi.
  • Đau nhẹ trên khớp xương mu, căng tức bàng quang, bụng dưới.
  • Buồn đi tiểu, tiểu nhiều lần trong ngày. Nhất là về đêm.
  • Nóng rát khi tiểu, tiểu lắt nhắt.
  • Sốt nhẹ dưới 38 độ hoặc không sốt.

Nguyên nhân gây đi tiểu khó đau buốt – Sỏi tiết niệu

Sỏi tiết niệu là sự xuất hiện của các tinh thể dạng rắn trong hệ thống tiết niệu. Các chuyên gia cho rằng, sỏi là sự tích tụ muối khoáng hòa tan như urat, canxi, oxalat trong đường niểu. Khi chúng gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển lớn dần, làm thay đổi pH trong nước tiểu và gây bít tắc. Đây là nguyên nhân bệnh lý phổ biến gây tiểu buốt, tiểu rắt ra máu ở nữ.

Theo nghiên cứu, tùy theo vị trí và kích cỡ sỏi trong hệ thống tiết niệu, người bệnh sẽ có các biểu hiện khác nhau. Cụ thể như:

  • Đau rát vùng kín, đau thắt lưng. Cơn đau âm ỉ sau đó dữ dội dần. Bệnh càng để lâu, đau càng nhiều. Một số trường hợp đau bẹn sinh dục, đau khi gắng sức, vận động mạnh.
  • Rối loạn tiểu tiện: Nhiều người bệnh sẽ gặp phải bất thường khi đi tiểu như tiểu buốt rắt, tiểu khó, tiểu ra máu, tiểu không thành dọc, bí đái hoàn toàn,….
  • Sốt cao do nhiễm khuẩn nghiêm trọng.
Nguyên nhân gây đi tiểu khó đau buốt - Sỏi tiết niệu
Nguyên nhân gây đi tiểu khó đau buốt – Sỏi tiết niệu

Sỏi tiết niệu cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Nếu không sỏi có thể cọ xát vào thành đường tiểu gây tổn thương, viêm nhiễm, khiến tình trạng bệnh thêm phần trầm trọng hơn.

Khi đi tiểu bị đau buốt ở nam do phì đại tuyến tiền liệt

Phì đại tuyến tiền liệt là bệnh lý điển hình ở đối tượng nam, gây ra rối loạn tiểu tiện. Bệnh có tên tiếng anh là BHP – Benign prostatic hyperplasia. Ngoài ra, bệnh này còn được gọi với tên khác theo y khoa như u xơ tuyến tiền liệt, răng sản lành tính tuyến tiền liệt, phì đại nhiếp tuyến,…

Theo nghiên cứu, tuyến tiền liệt có kích thước khả nhỏ, chỉ khoảng 10 – 20 gam và có ở nam giới. Tuyến này nằm ngay dưới cơ bàng quang, gần chỗ nối niệu đạo, bàng quang. Chức năng chính là sản xuất dịch đảm bảo quá trình sinh sản của phái mạnh. Đồng thời, hỗ trợ “giữ chân” độc tố, vi khuẩn không cho chúng xâm nhập vào đường niệu.

Bên cạnh đó, các chuyên gia cho rằng, tuyến tiền liệt bị phì đại gặp chủ yếu ở đối tượng nam tuổi từ 30 – 50. Bệnh gia tăng dần theo độ tuổi và có khoảng 50% bệnh nhân trên 50 tuổi mắc phải hiện tượng này. Đặc biệt, phì đại không được để lâu ngày gây chèn ép lên bàng quang dẫn tới rối loạn tiểu tiện, đi tiểu xong thấy khó chịu.

Khi đi tiểu bị đau buốt ở nam do phì đại tuyến tiền liệt
Khi đi tiểu bị đau buốt ở nam do phì đại tuyến tiền liệt

Một số nguyên nhân khác gây ra tình trạng khó tiểu tiểu đau

Ngoài các nguyên nhân bệnh lý kể trên, đi tiểu khó bị đau hay đến tháng đi tiểu bị buốt ở nữ có thể do một số yếu tố khác sau:

Co bóp bàng quang không đủ mạnh gây đi tiểu khó bị đau

Ở người bình thường, khi nước tiểu tích đủ lượng, bàng quang sẽ co bóp dần nhằm tống nước tiểu ra ngoài. Tuy nhiên khi ” túi chứa” này co bóp không đủ mạnh, nước tiểu sẽ bị tích và ứ đọng lại bên trong. Tình trạng này gặp trong một số trường hợp cụ thể như:

  • Dây thần kinh thực vật bị mất liên hệ. Nhất là ở đối tượng người chấn thương cột sống.
  • Chai xơ thành bàng quang do bệnh lý viêm mãn tính
  • Mô đàn hồi thay thế bằng mô sợi.

Bí tiểu khiến người bệnh đi tiểu khó bị đau

Bí tiểu, khó tiểu tiện chủ yếu xảy ra ở đối tượng nam trên 50 tuổi. Hiện tượng này gây ra cảm giác đau buốt, cùng với đó là khó tiểu, tiểu không thành dòng, rò rỉ vài giọt nước tiểu ra quần,… Các chuyên gia cho rằng, nguyên nhân gây bí tiểu chủ yếu là do bàng quang bị căng tức lâu ngày, bệnh sỏi niệu đạo, u tiền liệt,….

Bí tiểu khiến người bệnh đi tiểu khó bị đau
Bí tiểu khiến người bệnh đi tiểu khó bị đau

Yếu tố nguy cơ gây tiểu buốt, tiểu khó

  • Rối loạn tâm lý: Căng thẳng, áp lực học hành, công việc.
  • Chế độ dinh dưỡng: Ăn nhiều đồ ăn cay nóng, rượu bia, cafe, đồ uống có gas,…
  • Tổn thương vùng kín: Chấn thương âm đạo, bìu, dương vật,…
  • Tác dụng phụ thuốc tránh thai, thuốc ung thư, dung dịch vệ sinh,….
  • Quan hệ tình dục thô bạo, quá mạnh mẽ cũng có thể gây đi tiểu bị đau ở nam.

>>> XEM THÊM:

Những điều cần biết về tiểu khó

Bác sỹ chuyên khoa tiết niệu chia sẻ về chứng tiểu khó đau bụng

Khó tiểu nên làm gì giải pháp từ chuyên gia

Bật mí cách điều trị đi tiểu khó bị đau hiệu quả

Tình trạng vừa đi tiểu xong lại có cảm giác buồn tiểu ở nữ, nam hoặc tiểu buốt rắt, đau, khó tiểu,… cần xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh. Từ đó đưa ra giải pháp khắc phục chính xác và hợp lý nhất. Cụ thể như sau:

Đi tiểu khó bị đau bụng dưới do nhiễm khuẩn

Khi gặp phải hiện tượng đi tiểu bị đau rắt ở nữ và nam giới, người bệnh nên thăm khám sớm. Khi bác sĩ xác định được loại khuẩn gây bệnh sẽ chỉ định khác sinh đặc hiệu nhằm thuyên giảm nhanh triệu chứng. Đồng thời loại bỏ tận gốc mầm mống nguy cơ dẫn đến viêm, giúp cho người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn mỗi lần tiểu tiện.

Sỏi tiết niệu gây ra tiểu buốt, đau

Với trường hợp này, các bác sĩ sẽ dùng thuốc Tây y để giảm đau, chống viêm. Sau đó, nếu bệnh diễn biến nặng sẽ phải can thiệp các biện pháp phẫu thuật ngoại khoa để loại bỏ hoàn toàn sỏi ra khỏi cơ thể người bệnh.

Bật mí cách điều trị đi tiểu khó bị đau hiệu quả bằng thuốc tây
Bật mí cách điều trị đi tiểu khó bị đau hiệu quả bằng thuốc tây

Nguyên nhân do thói quen sinh hoạt

Nếu tiểu khó, đau buốt chưa quá ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày. Bạn có thể tự mình cải thiện bằng cách thay đổi lối sống, sinh hoạt. Cụ thể như:

  • Đảm bảo uống đủ ít nhất 2 lít nước mỗi ngày. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh được, nước giúp thanh lọc bàng quang, làm mát cơ thể. Đồng thời đẩy các chất cặn bã ra ngoài, cực kỳ tốt cho sức khỏe.
  • Bị đi tiểu buốt nên ăn gì? Ăn chế độ ăn đầy đủ chất xơ, vitamin, chất khoáng, nguyên tố vi lượng, omega 3,…
  • Tăng cường vận động thể lực. Việc này giúp cho bạn nâng cao sức đề kháng và hệ miễn dịch khỏe mạnh.
  • Không nhịn tiểu. Bạn nên đi tiểu bất cứ khi nào có cảm giác. Tốt nhất nên thiết lập thói quen đi tiểu đúng giờ, khoa học và cố định trong ngày.
  • Vệ sinh sạch sẽ cơ quan sinh dục, đặc biệt là sau khi đi vệ sinh, trước, sau khi quan hệ tình dục,…

 

Giải pháp từ sản phẩm thảo dược cho người đi tiểu khó đau buốt

Một trong số giải pháp từ thiên nhiên cho người bị tiểu đau, tiểu buốt là Bảo Niệu Đức Thịnh. Sản phẩm được điều chế hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên: cao Ích trí nhân, cao Đẳng sâm, cao Bạch mao căn, cao Thỏ ty tử…. Nhờ đó giúp cải thiện rối loạn chức năng bàng quang, bổ thận, tăng cường chức năng thận, giảm buốt rắt, tiểu không tự chủ, són tiểu,….

Sản phẩm dùng được cho trẻ từ 6 tuổi trở lên đến người lớn.

Cách chữa đi tiểu buốt tại nhà cho nữ bằng Bảo Niệu

Uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ.

Trẻ em từ 6-10 tuổi: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 3-4 viên.

Trẻ em từ 11-14 tuổi: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 4-6 viên.

Trẻ em từ 14 tuổi trở lên và người lớn: Ngày uống 3 lần, mỗi lần 4-6 viên.

Hiện nay, Bảo Niệu Đức Thịnh được bán với giá 825.000 đồng/ lọ 60 viên. Sản phẩm đang chương trình tri ân khách hàng: Chiết khấu 35% và Mua 4 hộp tặng 1 hộp.

Giải pháp từ sản phẩm thảo dược cho người đi tiểu khó đau buốt
Giải pháp từ sản phẩm thảo dược cho người đi tiểu khó đau buốt

Hy vọng bài viết trên đây sẽ giúp bạn đọc có thể hiểu rõ và chính xác hơn về tình trạng đi tiểu khó bị đau. Nếu cảm thấy tình trạng bệnh không thuyên giảm, đừng chủ quan, hãy thăm khám sớm nhất bạn nhé!

Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, vui lòng để lại thông tin bên dưới hoặc liên hệ Hotline: 0839.898.089 để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ.

Bài viết này có hữu ích không?

    ĐĂNG KÝ THÔNG TIN TƯ VẤN

    Khách hàng đăng ký vui lòng gửi chính xác thông tin để nhà thuốc liên hệ tư vấn trực tiếp!



    Một bình luận về “Lý giải về hiện tượng đi tiểu khó bị đau và cách chữa trị hiệu quả nhất